03:48 CH
NGHỆ
THUẬT DẠY CON CỦA ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NIĐoàn Vũ Thị Hường
1. Đặt vấn đề
Một xã hội toàn cầu bùng nổ công nghệ thông tin như ngày nay thật sự mang
lại rất nhiều lợi ích cho sự học tập của trẻ em nhưng cũng đầy dẫy những cạm bẫy
cám dỗ, những nguy cơ đối mặt. Chưa bao giờ việc làm cha mẹ của một đứa con tuổi
mới lớn lại nhiều thú vị nhưng cũng không kém phần thách thức như bây giờ. Biết
bao những người làm cha làm mẹ phải đau khổ vì những đứa con của mình phạm tội
khi chưa trưởng thành, hoặc lo lắng không yên vì sợ con mình...
03:45 CH
TRÍ TUỆ VÀ SỰ GIÀU SANG
Phan Minh Đức
Có người chỉ
thích làm phước, gieo nhân giàu sang sung túc chứ không thích gieo nhân trí tuệ.
Bởi họ nghĩ rằng gieo nhân giàu sang thì dễ làm hơn gieo nhân trí tuệ, chỉ cần
bỏ tiền của ra bố thí, làm các việc từ thiện thì sẽ được phước báo về tài sản,
còn muốn có trí tuệ thì phải học, phải tu, phải trau dồi kiến thức, siêng thực
hành Văn, Tư, Tu. Do nhận thức như thế mà chỉ lo gieo trồng ruộng phước để
trong hiện tại và tương...
03:42 CH
Ý
NGHĨA TRONG SỰ TU TẬP “TỨ VÔ LƯỢNG TÂM”
Tâm Không
Giữa
biển đời tràn ngập khổ đau, nếu như con người luôn luôn làm khổ đồng loại của
mình bằng cách tranh giành vật chất, lợi dưỡng, một cuộc sống thực dụng để thỏa
mãn bản ngã của tự thân. Thì chư Phật và Bồ-tát luôn mở rộng lòng mình ra chăm
sóc cuộc sống cho muôn loài chúng sanh, cho hạnh phúc của tha nhân từ cuộc sống
của loài hữu tình đến vô...
03:38 CH
LỄ
THÁNG BẢY – CHO NHỮNG OAN HỒN PHIÊU BẠT Thích
nữ Liên Nhẫn
“Ta về
cầm sợi mưa ngâu
Hỏi
trăng tháng Bảy vì đâu ngậm ngùi…”
Tục truyền: “Tháng Bảy mưa ngâu”.
Trong các sinh hoạt dân gian của truyền thống ta, tháng Bảy là tháng đượm nhiều
sắc thái văn chương nhất: “Tháng Bảy mưa ngâu, nhịp cầu Ô Thước” bắc qua dải
Ngân Hà. Để hai tâm hồn lẻ loi cô độc, hằng đêm tư lự trong nỗi sầu ly biệt
thiên thu. Giữa bầu trời cao rộn, suốt một mùa mưa sụt sùi, họ chờ đợi để được
gặp nhau chỉ trong thoảng...
03:35 CH
PHẬT DỤNG CÁI TÂM
Huệ Nhẫn
….“Phật dụng cái tâm mà! Miễn mình có lòng hướng Phật
thôi cũng đủ rồi!”… Đó là câu mà một người bạn Phật tử của An Thường hay
vận dụng mỗi khi có ai hỏi sao chị không cố gắng ăn chay, dẫu chỉ một tháng hai
ngày. An nghiệm ra, thông thường Phật tử phàm tâm như chúng ta, khi ta làm một
điều gì đó không thành công, chúng ta thường an ủi mình: “Phật dụng cái tâm, miễn mình có
lòng là được rồi…” Hoặc: “Quan trọng là do ở cái Tâm của mình...
03:35 CH
TINH
THẦN DUNG HỢP CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở
MIỀN TÂY NAM BỘ (kỳ cuối)HVCH Nguyễn Thị Thu Dung
2.Sự hình thành của Phật giáo Hòa Hảo dựa
trên các giá trị văn hóa dân gian truyền thống
Phật
giáo Hòa Hảo được ông Huỳnh Phú Sổ (1920 - 1947) sáng lập ra ngày 18
tháng 5 năm 1939 tại làng Hòa Hảo thuộc huyện Phú Tân, tỉnh An Giang và phát
triển rộng ở hầu hết các tỉnh Nam Bộ. Sự ra đời của Phật giáo Hòa Hảo gắn liền với đặc điểm tâm lý, lối sống, các giá
trị văn hóa truyền thống của người Tây Nam Bộ và có liên quan đến...
03:36 CH
Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ CỦA HẠNH
NGUYỆN BỒ TÁT (TIẾP THEO)
Thích nữ Nhật Ngọc
4. Ý nghĩa Bồ Tát Qua Phật Giáo Đại Thừa.
Mạch nước thượng
nguồn luôn chảy về và tùy duyên luồn lách đi vào các con sông, mương, rạch, ao,
hồ, biển cả...để thấm vào lòng đất nuôi dưỡng vạn vật trên quả địa cầu. Cũng
thế, tinh thần đạo Phật luôn “tùy duyên bất biến” để phù hợp với căn cơ chủng
tánh của mỗi chúng sanh mà hóa độ chứ không đứng khư như gỗ đá. Do vậy, tinh
thần Bồ-tát trong tư tưởng Đại thừa đã dựa trên nền tảng của giáo lý Nguyên
thủy Phật giáo,...
01:34 CH
VỊ TỲ KHEO
KHẤT THỰC BỊ ĐÓI
Trần Ngọc Thảo
Nhân quả nghiệp báo là một trong những quy
luật, tự nó quyết định lấy chính nó không có ai can thiệp vào. Chính vì nó là
quy luật nội tại trong bản thân, do đó sự can thiệp và lũng đoạn không diễn ra
dưới hình thức này hay hình thức khác.
Trong thời Đức Phật có một câu chuyện diễn ra
rất đau lòng và làm cho nhiều người ngạc nhiên. Có một vị Tỳ-kheo tu hành đàng
hoàng đứng đắn, nhưng trong quá khứ vị này từng là...
11:28 SA
GỐC
KHỔ, VUI
Thiện Tài
Luận Phân Biệt Công Đức
có chép lại câu chuyện như sau: Có một vị Tỳ-kheo tu tập thiền quán
trong vùng chôn cất tử thi. Một đêm nọ trong lúc vị Tỳ-kheo đang quán bất tịnh
nơi các tử thi thì từ đâu xuất hiện một con quỷ đói. Con quỷ trông thật gớm
ghiếc đi đến một tử thi và đánh tử thi với vẻ căm giận, vị Tỳ- kheo trông thấy
thế hỏi:
_Tại sao lại đánh tử thi
đó?
Con quỷ đáp:
_Tử...
01:10 CH
QUAN NIỆM NGŨ UẨN TRONG KINH TẠNG ĐẠI THỪA VÀ TRONG CHƠN LÝ TỔ SƯ
TKN. Hòa Liên
Như
chúng ta được biết, Đức Phật, đấng cha lành của muôn loại đã khám phá ra và
thừa nhận rằng : con người có một khả năng tối thượng và siêu việt. Đó là khả
năng trở thành một Đức Phật, một vị hoàn thiện về cả trí tuệ và lòng từ bi vô
giới hạn. Ý nghĩa này được nêu rõ trong Kinh Pháp Hoa : “ Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. Ta là Phật đã
thành, các ngươi là...
11:06 SA
TINH THẦN DUNG HỢP CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở MIỀN TÂY NAM BỘ
HVCH Nguyễn Thị
Thu Dung
Tóm tắt: Phật giáo Hòa Hảo là
một tôn giáo ra đời năm 1939 tại tỉnh An Giang thuộc Tây Nam Bộ Việt Nam. Ban
đầu khi mới thành lập thì đây chỉ là một hệ phái của Phật giáo, nhưng chỉ sau
một thời gian ngắn thì tín đồ của tôn giáo này đã phát triển lên đến hơn hai
triệu người và tách ra khỏi Phật giáo để trở thành một tôn giáo độc lập, có
giáo lý, giáo luật và giáo đồ riêng. Bên cạnh sự ra đời dựa trên nền tảng đạo
Phật, Phật giáo Hòa Hảo còn là một...
09:10 CH
ĐỨC PHẬT LÀ NGƯỜI CHỈ ĐƯỜNG
Diệu Thể
Đức Phật dạy:
“Hãy
tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không
nên tìm nương tựa nơi ai khác”
(Trường A Hàm, kinh Đại Bát Niết Bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các
con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Pháp cú 276). Tuy nhiên, lắm lúc chúng
ta quên điều đó. Thay vì quyết tâm làm theo lời Phật dạy do ngưỡng mộ Ngài và
tin tưởng tuyệt đối nơi giáo pháp của Ngài, thì chúng...
11:06 SA
CHÁNH NIỆM, HẠNH PHÚC TRONG HIỆN TẠI
Thích nữ Từ Phước
Phải chăng, niềm vui trong cuộc sống là niềm hạnh phúc hiện hữu ngay
trong giây phút hiện tại hay trong nhiều khía cạnh khác nhau? Thiết nghĩ, hạnh
phúc có thể dựa trên sự hài hòa yêu mến cuộc sống hoặc là sự khao khát, đam mê
vật chất hoặc dựa trên tài sản và quyền lực, v.v…Ngay khi chúng ta có niềm vui
khoái lạc cũng không có hạnh phúc và bình yên, nếu tâm chúng ta luôn bị ám ảnh bởi
sự lo âu và...
04:33 CH
PHONG CÁCH
GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT (kỳ cuối)
Thích nữ Nhật Ngọc
7. Đạo làm con
Một hôm, tôi ngồi trên tầu lửa đi về thăm nhà, bên cạnh tôi là
người đàn ông khoảng chừng 50 tuổi. Nhìn bộ dạng, tôi đoán ông không thích mình
lắm, vì thế tôi tìm cách bắt chuyện hỏi trước:
Thưa chú, chú đi về đâu?
- Vinh. Câu trả lời cộc lốc, song hành với đôi mắt xem thường
không thèm nhìn người hỏi khiến trong tôi dấy lên cảm giác hơi khó chịu. Song,
nghĩ chúng sanh căn tánh cang cường khó giáo hóa là chuyện bình thường, nên...
04:02 CH
“MA HA
BÁT NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA” QUA CÁI NHÌN CỦA THIỀN Thích nữ Hải Thuần Là người tu Phật như chúng ta thì không
thể không biết:” Ma ha Bát nhã Ba-la-mật-đa” vì đó là một cụm từ hàm chứa nhiều
ý nghĩa sâu mầu. Nhưng đại khái ta có thể hiểu là: “Trí tuệ rộng lớn đến bời
kia”. Đối với hàng hậu học như chúng ta đây,
cái cốt tủy của sự tu hành thì “Trí tuệ” là bánh lái để điều khiển chuyến thuyền sanh tử. Vậy “Trí tuệ” này như thế nào, để giúp ta tu học Phật thừa có kết quả rốt ráo? Giờ đây ta hãy một lần nữa đi lại những gì
chúng...